K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{1}{x-1}-\frac{3x^2}{x^3-1}=\frac{2x}{x^2+x+1}\)

\(=>x^2+x+1-3x^2=2x\left(x-1\right)\)

\(=>-2x^2+x+1=2x^2-2x\)

\(=>-4x^2+3x+1=0\)

\(=>\left(x-1\right)\left(x+\frac{1}{4}\right)=0\)'

\(=>\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+\frac{1}{4}\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{1}{4}\end{cases}}}\)

17 tháng 7 2016

a)\(\frac{1}{x-1}\)-\(\frac{3x2}{x3-1}\)=\(\frac{2x}{x2+x+1}\)

<=> \(\frac{1}{x-1}\)-\(\frac{3x2}{\left(x-1\right)\left(x2+x+1\right)}\)=\(\frac{2x}{x2+x+1}\) ĐKXĐ: x khác 1

<=> x2+x+1 - 3x2 = 2x(x-1)

<=>x2+x+1 - 3x2 = 2x2-2x

<=>x2-3x-1=0( đoạn này làm nhanh nhé)

<=>x2-2*\(\frac{3}{2}\)x +\(\frac{9}{4}\)-\(\frac{9}{4}\)-1=0

<=>(x-\(\frac{3}{2}\))2-\(\frac{13}{4}\)=0

<=>(x-\(\frac{3-\sqrt{13}}{2}\))(x-\(\frac{3+\sqrt{13}}{2}\))=0

\(\begin{cases}x=\frac{3+\sqrt{13}}{2}\\x=\frac{3-\sqrt{13}}{2}\end{cases}\)

17 tháng 7 2016

b) pt... đkxđ x khác 1;2;3

<=>  3(x-3) +2(x-2)=x-1

<=>  3x-9 +2x-4 = x-1

<=> 4x= 12

<=>  x=3 ( ko thỏa đk)

vậy pt vô nghiệm

 

 

3 tháng 3 2020

a, \(\frac{1-x}{x+1}+3=\frac{2x+3}{x+1}\)

\(=>\frac{1-x+x+1}{x+1}+2=\frac{1}{x+1}+2\)

\(=>\frac{2}{x+1}=\frac{1}{x+1}\)

\(=>2x+2=x+1\)

\(=>2x-x=1-2=-1\)

\(=>x=-1\)

vậy nghiệm của phương trình trên là {-1}

3 tháng 3 2020

À quên ĐKXĐ của câu a là \(x\ne-1\)

Nên \(x\in\varnothing\)nhé :v

11 tháng 2 2017

Cái này là phương trình chứa ẩn ở mẫu đó nha, mình cần sớm

28 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/V92CPVX.jpg
28 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/yXrzVbQ.jpg
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)     \(\sin \left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right) =  - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x - \frac{\pi }{3} =  - \frac{\pi }{3} + k2\pi \\2x - \frac{\pi }{3} = \pi  + \frac{\pi }{3} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x = k2\pi \\2x = \frac{{5\pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x = \frac{{5\pi }}{6} + k\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm là: \(x \in \left\{ {k\pi ;\frac{{5\pi }}{6} + k\pi } \right\}\)

b)     \(\sin \left( {3x + \frac{\pi }{4}} \right) =  - \frac{1}{2}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x + \frac{\pi }{4} =  - \frac{\pi }{6} + k2\pi \\3x + \frac{\pi }{4} = \frac{{7\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x =  - \frac{{5\pi }}{{12}} + k2\pi \\3x = \frac{{11\pi }}{{12}} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - \frac{{5\pi }}{{36}} + k\frac{{2\pi }}{3}\\x = \frac{{11\pi }}{{36}} + k\frac{{2\pi }}{3}\end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

c)     \(\cos \left( {\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4} =  - \frac{\pi }{6} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\frac{x}{2} =  - \frac{\pi }{{12}} + k2\pi \\\frac{x}{2} =  - \frac{{5\pi }}{{12}} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - \frac{\pi }{6} + k4\pi \\x =  - \frac{{5\pi }}{6} + k4\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

d)     \(2\cos 3x + 5 = 3\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \cos 3x =  - 1\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x = \pi  + k2\pi \\3x =  - \pi  + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k\frac{{2\pi }}{3}\\x = \frac{{ - \pi }}{3} + k\frac{{2\pi }}{3}\end{array} \right.\,\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

a) ĐKXĐ: \(x\ne-1;x\ne2\)

Ta có: \(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}+\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=0\)

\(\frac{x-2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\frac{5\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}+\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=0\)

\(x-2-5x-5+15=0\)

\(-4x+8=0\)

\(-4x=-8\)

\(x=\frac{-8}{-4}=2\)(loại)

Vậy: x không có giá trị

b) ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne\frac{3}{2}\)

Ta có: \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)

\(\frac{x}{\left(2x-3\right)\cdot x}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}-\frac{5\left(2x-3\right)}{x\left(2x-3\right)}=0\)

\(x-3-10x+15=0\)

\(-9x+12=0\)

\(-9x=-12\)

\(x=\frac{-12}{-9}=\frac{4}{3}\)

Vậy: \(x=\frac{4}{3}\)

c) ĐKXĐ:\(x\ne3;x\ne1\)

Ta có: \(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{8}{2x-6}\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{8}{2\left(x-3\right)}\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{4}{x-3}\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}-\frac{4}{x-3}=0\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{8}{x-3}=0\)

\(\frac{6\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\frac{8\left(x-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=0\)

\(6\left(x-3\right)-8\left(x-1\right)=0\)

⇔6x-18-8x+8=0

⇔-2x-10=0

⇔-2(x+5)=0

Vì 2≠0 nên x+5=0

hay x=-5

Vậy: x=-5

NV
19 tháng 10 2019

a/ Do \(x=0\) không phải nghiệm, pt tương đương:

\(\frac{3}{x+\frac{3}{x}-1}-\frac{2}{x+\frac{3}{x}-3}=-1\)

Đặt \(x+\frac{3}{x}-3=a\) ta được:

\(\frac{3}{a+2}-\frac{2}{a}=-1\)

\(\Leftrightarrow3a-2\left(a+2\right)=-a\left(a+2\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+3a-4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{3}{x}-3=1\\x+\frac{3}{x}-3=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-4x+3=0\\x^2+x+3=0\end{matrix}\right.\)

b/ Đặt \(x^2+2x+\frac{5}{2}=a>0\)

Phương trình trở thành:

\(\frac{1}{\left(a-\frac{1}{2}\right)^2}+\frac{1}{\left(a+\frac{1}{2}\right)^2}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(a+\frac{1}{2}\right)^2+4\left(a-\frac{1}{2}\right)^2=5\left(a^2-\frac{1}{4}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow8a^2+2=5\left(a^4-\frac{1}{2}a^2+\frac{1}{16}\right)\)

\(\Leftrightarrow5a^4-\frac{21}{2}a^2-\frac{27}{16}=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a^2=\frac{9}{4}\\a^2=-\frac{3}{20}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2x+\frac{5}{2}=\frac{3}{2}\\x^2+2x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

NV
19 tháng 10 2019

c/ ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{x+1}\right)^2+\left(\frac{x}{x-1}\right)^2+\frac{2x^2}{x^2-1}-\frac{2x^2}{x^2-1}-\frac{10}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{x+1}+\frac{x}{x-1}\right)^2-\frac{2x^2}{x^2-1}-\frac{10}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{2x^2}{x^2-1}\right)^2-\frac{2x^2}{x^2-1}-\frac{10}{9}=0\)

Đặt \(\frac{2x^2}{x^2-1}=a\)

\(\Rightarrow a^2-a-\frac{10}{9}=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=\frac{5}{3}\\a=-\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{2x^2}{x^2-1}=\frac{5}{3}\\\frac{2x^2}{x^2-1}=-\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=-5\left(l\right)\\x^2=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\pm\frac{1}{2}\)

d/ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{36}{x^2}\right)-13\left(x-\frac{6}{x}\right)=0\)

Đặt \(x-\frac{6}{x}=a\Rightarrow x+\frac{36}{x^2}=a^2+12\)

\(\Rightarrow a^2-13a+12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{6}{x}=1\\x-\frac{6}{x}=12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x-6=0\\x^2-12x-6=0\end{matrix}\right.\)

15 tháng 4 2020

Đây là lớp 8 nha các b giúp mk với

Do mk viết nhầm

1) Giải bài toán bằng cách lập ptrình: ( Nếu các đại lượng có sự biến đổi thì lập bảng 12 ô ) Một miếng đất hcn có chiều dài hơn chiều rộng 6m. Tính kích thước của miếng đất, biết chu vi của nó là 60m. 2) Giải các pt chứa ẩn ở mẫu ( Hãy tìm điều kiện cho ẩn để mẫu thức khác 0) a) \(\frac{x}{2\left(x-3\right)}+\frac{x}{2x+2}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\) b)...
Đọc tiếp

1) Giải bài toán bằng cách lập ptrình: ( Nếu các đại lượng có sự biến đổi thì lập bảng 12 ô )

Một miếng đất hcn có chiều dài hơn chiều rộng 6m. Tính kích thước của miếng đất, biết chu vi của nó là 60m.

2) Giải các pt chứa ẩn ở mẫu ( Hãy tìm điều kiện cho ẩn để mẫu thức khác 0)

a) \(\frac{x}{2\left(x-3\right)}+\frac{x}{2x+2}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

b) \(\frac{\left(x^2+2x\right)-\left(3x+6\right)}{x-3}=0\)

c) \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)

d) \(\frac{13}{\left(x-3\right)\left(2x+7\right)}+\frac{1}{2x+7}=\frac{6}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

e) \(\frac{3}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\frac{2}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

f) \(\frac{x}{3x-2}-\frac{4}{4x-3}=\frac{x^2}{\left(3x-2\right)\left(4x-3\right)}\)

g) \(\frac{1}{x-1}-\frac{3x^2}{x^3-1}=\frac{2x}{x^2+x+1}\)

h) \(\frac{2x-1}{x-3}-\frac{1}{x}=\frac{3}{x^2-3x}\)

i) \(\frac{x-1}{x+2}-\frac{x}{x-2}=\frac{5x-2}{4-x^2}\)

1
9 tháng 2 2020

Câu 1 :

- Gọi chiều dài miếng đất là x ( m, x > 6 )

=> Chiều rộng miếng đất là : x - 6 ( m )

=> Chu vi miếng đất đó là : \(2\left(x+x-6\right)\) ( m )

Theo đề bài chu vi mảnh đất đó là 60m nên ta có phương trình :

\(2\left(x+x-6\right)=60\)

=> \(2x-6=30\)

=> \(2x=24\)

=> \(x=12\) ( TM )

Mà diện tích mảnh đất là : \(x\left(x-6\right)\)

=> Smảnh đất = \(12\left(12-6\right)=12.6=72\left(m^2\right)\)

12 tháng 2 2020

bạn ơi, cái pt 2x - 6= 30 ra 18 mới đúng.